20 câu trắc nghiệm lý thuyết Địa lý lớp 12 có đáp án

Với mỗi câu hỏi, hãy chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.

Câu 1: Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở

A.  ô nhiễm không khí.B.  ô nhiễm nước.
C.  thiên tai dễ xảy ra.D.  cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

Câu 2: Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A.  Địa hình, khí hậu, thuỷ văn hai sườn Đông – Tây Trường Sơn tương phản rõ rệt.
B.  Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
C.  Có đồng bằng châu thổ sông lớn và đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển.
D.  Có cấu trúc địa hình đơn giản với các khối núi ôm lấy các cao nguyên xếp tầng.

Câu 3: Thứ tự các vùng biển của nước ta từ bờ ra như sau (không kể thềm lục địa):

A.  Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
B.  Nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
C.  Nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải.
D.  Nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?

A.  Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B.  Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C.  Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D.  Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.

Câu 5: Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là đới rừng

A.  cận nhiệt đới gió mùa.B.  ôn đới gió mùa.
C.  nhiệt đới gió mùa.D.  cận xích đạo gió mùa.

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là nơi đất chật, người đông?

A.  Dân số đông nhất trong 7 vùng kinh tế của cả nước.
B.  Mật độ dân số của vùng lên đến trên 1.000 người/km2.
C.  Tỉnh nào cũng có số dân lớn.
D.  Có nhiều đô thị lớn, đông dân.

Câu 7: Xu hướng nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta từ năm 1990 đến năm 2005?

A.  Cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng.
B.  Cây công nghiệp giảm, cây rau đậu tăng.
C.  Cây rau đậu giảm, cây ăn quả tăng.
D.  Cây ăn quả giảm, cây lương thực tăng.

Câu 8: Lũ quét xảy ra nhiều nơi ở suốt dải miền Trung trong khoảng thởi gian các tháng

A.  VII – IX.B.  IX – XI.C.  X – XII.D.  VIII – X.

Câu 9: Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là:

A.  Lãnh hải.B.  Nội thủy.
C.  Vùng đặc quyền về kinh tế.D.  Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 10: Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh tế trọng điểm là đều có

A.  trình độ dân trí và mức sống của dân cư tương đối cao.
B.  là nơi tập trung các đô thị lớn nhất nước ta.
C.  là các trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học – kĩ thuật hàng đầu của đất nước.
D.  những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật.

Câu 11: Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn đã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng:

A.  VIII – IX.B.  IX – X.C.  X – XI.D.  XI – XII.

Câu 12: Những ngành nào sau đây là chuyên môn hoá của cụm công nghiệp Đông Anh – Thái Nguyên?

A.  Cơ khí, khai thác than.B.  Thuỷ điện, vật liệu xây dựng.
C.  Hoá chất, giấy.D.  Cơ khí, luyện kim.

Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự phong phú của tài nguyên du lịch về mặt địa hình của nước ta?

A.  Có 200 hang động.B.  Có nhiều sông, hồ.
C.  Có 125 bãi biển.D.  Có 2 di sản thiên nhiên thế giới.

Câu 14: Công nghiệp trọng điểm không phải là ngành

A.  có thế mạnh lâu dài.
B.  đưa lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường,
C.  dựa hoàn toàn vào vốn nước ngoài.
D.  Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.

Câu 15: Các tuyến bay trong nước được khai thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu:

A.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vinh.B.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế.
C.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nằng.D.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

Câu 16: Điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A.  Nhiều sông.B.  ít phụ lưu.
C.  Phần lớn là sông nhỏ.D.  Mật độ sông lớn.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?

A.  Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
B.  Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.
C.  Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu.
D.  Có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Câu 18: Tại Bắc Trung Bộ đã hình thành vùng chuyên canh cây cà phê ở

A.  Tây Nghệ An, Quảng Trị.B.  Quảng Trị, tây Thừa Thiên Huế.
C.  Tây Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh.D.  Hà Tĩnh, tây Nghệ An.

Câu 19: Vùng nào sau đây ở nước ta không phải là vùng phát triển chuyên canh mía đường?

A.  Đồng bằng sông Cửu Long.B.  Đồng bằng sông Hồng.
C.  Duyên hải miền Trung.D.  Đông Nam Bộ.

Câu 20: Khó khăn của chăn nuôi nước ta hiện nay không phải là:

A.  giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít.
B.  chất lượng giống gia súc, gia cầm chưa cao.
C.  dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng.
D.  lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn rất ít.
Xem đáp án (click):

Với mỗi câu hỏi, hãy chọn một phương án A, B, C, D … cho phù hợp nhất.

Câu 1: Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở

A.  ô nhiễm không khí.B.  ô nhiễm nước.
C.  thiên tai dễ xảy ra.D.  cạn kiệt tài nguyên khoáng sản.

Câu 2: Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A.  Địa hình, khí hậu, thuỷ văn hai sườn Đông – Tây Trường Sơn tương phản rõ rệt.
B.  Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
C.  Có đồng bằng châu thổ sông lớn và đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển.
D.  Có cấu trúc địa hình đơn giản với các khối núi ôm lấy các cao nguyên xếp tầng.

Câu 3: Thứ tự các vùng biển của nước ta từ bờ ra như sau (không kể thềm lục địa):

A.  Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
B.  Nội thuỷ, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
C.  Nội thuỷ, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải.
D.  Nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?

A.  Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
B.  Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn còn ít.
C.  Đội ngũ cán bộ quản lí còn thiếu nhiều.
D.  Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề đông đảo.

Câu 5: Cảnh quan tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là đới rừng

A.  cận nhiệt đới gió mùa.B.  ôn đới gió mùa.
C.  nhiệt đới gió mùa.D.  cận xích đạo gió mùa.

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là nơi đất chật, người đông?

A.  Dân số đông nhất trong 7 vùng kinh tế của cả nước.
B.  Mật độ dân số của vùng lên đến trên 1.000 người/km2.
C.  Tỉnh nào cũng có số dân lớn.
D.  Có nhiều đô thị lớn, đông dân.

Câu 7: Xu hướng nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta từ năm 1990 đến năm 2005?

A.  Cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng.
B.  Cây công nghiệp giảm, cây rau đậu tăng.
C.  Cây rau đậu giảm, cây ăn quả tăng.
D.  Cây ăn quả giảm, cây lương thực tăng.

Câu 8: Lũ quét xảy ra nhiều nơi ở suốt dải miền Trung trong khoảng thởi gian các tháng

A.  VII – IX.B.  IX – XI.C.  X – XII.D.  VIII – X.

Câu 9: Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là:

A.  Lãnh hải.B.  Nội thủy.
C.  Vùng đặc quyền về kinh tế.D.  Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 10: Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh tế trọng điểm là đều có

A.  trình độ dân trí và mức sống của dân cư tương đối cao.
B.  là nơi tập trung các đô thị lớn nhất nước ta.
C.  là các trung tâm kinh tế, thương mại, khoa học – kĩ thuật hàng đầu của đất nước.
D.  những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật.

Câu 11: Mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn đã làm cho ở nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập úng mạnh vào các tháng:

A.  VIII – IX.B.  IX – X.C.  X – XI.D.  XI – XII.

Câu 12: Những ngành nào sau đây là chuyên môn hoá của cụm công nghiệp Đông Anh – Thái Nguyên?

A.  Cơ khí, khai thác than.B.  Thuỷ điện, vật liệu xây dựng.
C.  Hoá chất, giấy.D.  Cơ khí, luyện kim.

Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự phong phú của tài nguyên du lịch về mặt địa hình của nước ta?

A.  Có 200 hang động.B.  Có nhiều sông, hồ.
C.  Có 125 bãi biển.D.  Có 2 di sản thiên nhiên thế giới.

Câu 14: Công nghiệp trọng điểm không phải là ngành

A.  có thế mạnh lâu dài.
B.  đưa lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường,
C.  dựa hoàn toàn vào vốn nước ngoài.
D.  Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.

Câu 15: Các tuyến bay trong nước được khai thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu:

A.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vinh.B.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế.
C.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nằng.D.  Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

Câu 16: Điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A.  Nhiều sông.B.  ít phụ lưu.
C.  Phần lớn là sông nhỏ.D.  Mật độ sông lớn.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?

A.  Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
B.  Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.
C.  Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu.
D.  Có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Câu 18: Tại Bắc Trung Bộ đã hình thành vùng chuyên canh cây cà phê ở

A.  Tây Nghệ An, Quảng Trị.B.  Quảng Trị, tây Thừa Thiên Huế.
C.  Tây Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh.D.  Hà Tĩnh, tây Nghệ An.

Câu 19: Vùng nào sau đây ở nước ta không phải là vùng phát triển chuyên canh mía đường?

A.  Đồng bằng sông Cửu Long.B.  Đồng bằng sông Hồng.
C.  Duyên hải miền Trung.D.  Đông Nam Bộ.

Câu 20: Khó khăn của chăn nuôi nước ta hiện nay không phải là:

A.  giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít.
B.  chất lượng giống gia súc, gia cầm chưa cao.
C.  dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng.
D.  lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn rất ít.
Tin tức - Tags: , ,