Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8

Trung tâm Gia sư Hà Nội chia sẻ tới các em đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8,chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi học kì 2 sắp tới.

Nội dung đề cương bám sát chương trình học sẽ giúp các em ôn tập một cách dễ dàng và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 sắp tới.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II –  MÔN LỊCH SỬ 8

A. Nội dung

1. Lịch sử thế giới:

2. Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918:

B. Câu hỏi ôn tập

1. Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

2. Tại sao nói: trong thập niên 20 của TK XX, nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính thế giới? Nguyên nhân đưa đến sự phát triển đó?

3. Nêu hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven?

4. Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai? Liên hệ tình hình thế giới hiện nay? Nhiệm vụ của chúng ta?

5. Nguyên nhân, nguyên cớ thực dân Pháp xâm lược nước ta?

6. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai như thế nào?

7. Trình bày chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2? ý nghĩa?

8. Trình bày nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước Giáp tuất, hiệp ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt.

9. Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

10. Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

11. Nêu hiểu biết của em về Phong trào Cần Vương? Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

12. Nêu những nét chính của khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)? So sánh khởi nghĩa Yên Thế và những cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương.

13. Cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX.

14. Vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 TDP đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam? Mục đích của các chính sách đó? Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam.

15. Kể tên các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? Trình bày những nét chính về các phong trào này.

16. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

C. Hướng dẫn trả lời

1. Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

a. Nguyên nhân, diễn biến

=> Là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy, gây nên hậu quả hết sức nặng nề.

b. Hậu quả:

=> Để thoát ra khỏi KH, 1 số nước TB như Anh, Pháp…tiến hành cải cách KT-XH…1 số nước khác như Đức, Italia, NBản tiến hành phát xít hóa bộ máy c/q(…) và phát động chiến tranh để chia lại thế giới.

2. Tại sao nói: trong thập niên 20 của TK XX, nước Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính thế giới? Nguyên nhân đưa đến sự phát triển đó?

3. Nêu hoàn cảnh, nội dung, tác dụng của Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven?

4. Trình bày nguyên nhân, kết cục, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai? Liên hệ tình hình thế giới hiện nay?Nhiệm vụ của chúng ta?

* Nguyên nhân:

* Kết cục:

* Liên hệ tình hình thế giới hiện nay: Cần liên hệ tình hình khủng bố, biển đông, tranh chấp lãnh thổ, biên giới ở 1 số nước…

* Nhiệm vụ của chúng ta: phải làm gì trước tình hình đó, và biện pháp để tránh chiến tranh xảy ra?

5. Nguyên nhân, nguyên cớ TDP xâm lược nước ta?

* Nguyên nhân:

* Nguyên cớ: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô => Pháp xâm lược Việt Nam.

6.

a. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào?

* Nguyên nhân:

=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.

* Diễn biến:

* Kết quả

b. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào

* Bối cảnh:

* Diễn biến:

* Kết quả: Quân Pháp thắng, nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì.

7.

a. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1:

* Diễn biến: 21/12/1873 khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.

* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.

b. Chiến thắng Cầu Giấy lần 2?

* Diễn biến: Ngày 19/5/1883 hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân ta. Quân cờ đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết tronhg đó có Ri-vi-e.

* Ý nghĩa: Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Nhân dân phấn khởi, quyết tâm tiêu diệt giặc.

8.

a. Nội dung cơ bản của h/ư Nhâm Tuất 1862?

b. Nội dung cơ bản của h/ư Giáp tuất 1874?

c. Nội dung cơ bản của h/ư Hác-măng 1883

d. Nội dung H/ư Pa-tơ-nốt:

=> Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng Tháng Tám năm 1945.

9. Từ năm 1858 đến năm1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.

HS nêu được các ý sau:

Quá trình triều đình Huế đầu hàng quân xâm lược Pháp được thể hiện qua các Hiệp ước 1862, 1874, 1883 và 1884.

10. Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế:

* Nguyên nhân:

* Diễn biến:

* Kết quả: Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại.

* Ý nghĩa: Phản ánh ý chí giữ nước của phái chủ chiến.

Tin tức - Tags: , , , , , ,