Chuyên đề Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác bao gồm lý thuyết và phương pháp giải toán, các dạng bài tập thường gặp.
Thẻ: lượng giác
Chuyên đề Hàm số lượng giác – Toán lớp 10
Chuyên đề Hàm số lượng giác lớp 10 bao gồm kiến thức lý thuyết lượng giác cần nhớ và các bài tập tự giải. A. Kiến thức cần nhớ 1. Các hằng đẳng thức cơ bản a) b) c) d) e) f) 2. Giá trị của các hàm lượng giác cung liên quan đặc biệt […]
Giải tích phân lượng giác bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Phương pháp đặt ẩn phụ là một trong những phương pháp tối ưu nhất dùng để giải bài toán tích phân lượng giác. Tích phân hàm lượng giác tổng quát có dạng:
Ứng dụng của lượng giác trong cuộc sống
Lượng giác có rất nhiều ứng dụng thực tế trong cuộc sống. Thế nhưng việc dạy học đặt nặng tính lý thuyết vì thi cử và điểm số đã vô tình khiến những ứng dụng của lượng giác bị lãng quên. Vậy người ta áp dụng lượng giác vào những gì trong đời sống? 1. […]
Lượng giác hóa các bài toán đại số
Hôm nay Trung tâm Gia sư Hà Nội xin chia sẻ cho các bạn về một ứng dụng khá hay và hữu ích của lượng giác trong giải toán. Đó là phương pháp: “Dùng lượng giác để giải các bài toán Đại số”. Phương pháp lượng giác hóa có thể áp dụng để giải nhiều […]
Ôn tập: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Chuyên đề Tỉ số lượng giác của góc nhọn là chuyên đề thứ 2 trong series Ôn tập Hình học 9. Hệ thống lại kiến thức cần ghi nhớ và bài tập tự luyện. Kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ:
Một số sai lầm khi giải phương trình lượng giác
Gia sư Hà Nội đưa ra một số sai lầm của học sinh khi giải phương trình lượng giác qua các ví dụ minh họa và phương hướng khắc phục. Chúng tôi chỉ nêu ra một số sai lầm cơ bản sau: 1. Sai lầm 1: Nhầm lẫn giá trị lượng giác Học sinh đôi khi […]
50 câu trắc nghiệm lượng giác lớp 10 có đáp án
Gửi tới các em học sinh khối lớp 10 ôn thi lượng giác bằng 50 câu trắc nghiệm, có đáp án bên dưới. Các em cần luyện giải cho thật nhanh và chính xác.
Bảng lượng giác – Hình học 9
1. Cấu tạo của bảng lượng giác – Bảng sin và cosin (Bảng VIII) – Bảng tang và cotang (Bảng IX) – Bảng tang của các góc gần 90° (Bảng X) Nhận xét: Khi góc α tăng từ 0° đến 90° (0°<α < 90°) thì sinα và tgα tăng còn cosα và cotgα giảm. sinα […]
Tỷ số lượng giác của góc nhọn, hai góc phụ nhau
1. Tỷ số lượng giác của góc nhọn 2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia.